PHÂN TÍCH CON NGƯỜI NƠI PHỐ HUYỆN TRONG BÓNG TỐI

Chợ: Vãn từ lâu, người về hết, tiếng ồn ào cũng mất => Chợ tàn Những kiếp người: Cảnh 1: Chị Tý, cụ Thi Cảnh 2: Bác Siêu, bác xẩm. 1/ Chị Tý: Mưu sinh bấp bênh (ngày: mò cua bắt tép; tối: dọn hàng nước; sớm muộn không quan trọng: chả kiếm được bao …

  • Chợ: Vãn từ lâu, người về hết, tiếng ồn ào cũng mất => Chợ tàn
  • Những kiếp người:
    • Cảnh 1: Chị Tý, cụ Thi
    • Cảnh 2: Bác Siêu, bác xẩm.

1/ Chị Tý: Mưu sinh bấp bênh (ngày: mò cua bắt tép; tối: dọn hàng nước; sớm muộn không quan trọng: chả kiếm được bao nhiêu, vẫn dọn) => Thói quen tẻ nhạt, đơn điệu (lưu ý: cử chỉ chép miệng; động tác uể oải); Ngọn đèn của chị: quầng sáng, chỉ chiếu một vùng đất => biểu tượng cho sự lay lắt.

2/ Cụ Thi: Là nhân vật sống động duy nhất: Cười khanh khách, nói; cử chỉ thân thiện: xoa đầu, khen Liên, Thảo. Nhưng đó là bà già “Hơi điên” => Tiếng cười vô cảm. Bà cụ Thi từ bóng tối đi ra bằng tiếng cười và cũng bằng tiếng cười đi vào bóng tối => Bản thân cuộc đời ấy là một bóng tối.

3/ Bác xẩm: Đồ đạc cũ kỹ: chiếu, thau sắt,..; Thằng con: bò ra đất, nghịch rác bẩn; cả nhà ngủ gục => Những kiếp người tăm tối.

4/ Bác Siêu: gánh hàng ế ẩm (đáp vẩn vơ).

5/ Những nhân vật khác: Những đứa trẻ nhặt rác, những người từ từ đi vào đêm tối => tất cả đều lầm lũi, lặng lẽ.

6/ Hai chị em:

  • Cuộc sống với những gì tốt đẹp đã là quá khứ; chỉ còn lại: cốc nước xanh đỏ, ánh sáng lung linh; Hiện tại: mẹ vất vả, bố mất việc, cửa hàng thuê lại với chiếc chõng nát; phiên chợ bán 1/2 bánh xà phòng => nghèo nàn, buồn tẻ.
  • Tâm trạng: Hai đứa trẻ lúc nào cũng ngồi im lặng, nhìn và nghe, như hai cụ già.

=> Những con người chìm trong bóng tối, tối xung quanh họ và trong cuộc đời họ. => Những kiếp người tàn. “Chừng ấy….”

*) TIỂU KẾT:

  • Phố huyện trong bóng tối hiện ra với những đặc điểm:
    • Thơ mộng – Lam lũ
    • Sáng – tối
    • Thi vị – Buồn bã
    • Ấm áp – Tàn tạ.

=> “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở những vật tầm thường. Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp ở chỗ mà không ai ngờ”. (Theo dòng – Thạch Lam).

phone zalo