PHÂN TÍCH ĐOẠN KẾT TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO”

“Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người lại qua…” (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) *) Với mọi tác phẩm, kết bài là khâu cuối cùng hoàn thành văn bản, hoàn thiện bức tranh thế giới …

“Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người lại qua…”

(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155)

*) Với mọi tác phẩm, kết bài là khâu cuối cùng hoàn thành văn bản, hoàn thiện bức tranh thế giới sáng tạo, thể hiện một quan điểm, tư tưởng, quan niệm về thế giới và con người.

*) Trong “Chí Phèo”:

  • Trong mạch tự sự: xuất hiện ngay sau cái chết của Chí Phèo
    • Nếu kết thúc ở đoạn: Chí Phèo đâm chết Bá Kiến rồi tưast => Hoàn toàn có thể. Trọn vẹn tấm bi kịch thê thảm của một con người bị tha hóa, lưu manh hóa, tuyệt vọng trên đường trở về lương thiện. Nhưng, nó lại bó hẹp một cuộc đời, một con người, một số phận.
    • Thêm đoạn “Thị Nở….”: thể hiện
      • Chết là cái kết bi thảm, nhưng chưa phải là sự chấm dứt bi kịch. Chí Phèo chết, thì sẽ có Chí Phèo con ra đời. Thị Nở sẽ giống như người đàn bà đã sinh ra Chí và bỏ rơi hắn, vì không có điều kiện nuôi con và do định kiến xã hội, nên không có quyền thừa nhận đứa con của mình sinh ra.
    • Cái kết mở ra sự tiếp diễn của hiện tượng Chí Phèo trong tương lai, như một hệ quả tất yếu của xã hội đương thời.
  • Trong mạch kết cấu: đầu – cuối tương xứng => phản ánh quy luật tàn nhẫn: chừng nào còn một mô hình như làng Vũ Đại, còn đám cường hào ác bá, thì vẫn còn những hiện tượng như Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo, và còn có thể có một Chí Phèo con khác ra đời.
  • Như vậy, xét về mặt logic thì hợp lý, vì:
phone zalo